Thứ Sáu, 28 tháng 11, 2014

Hình ảnh Việt Nam [2] 31-

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,1556.280.html

Biển đảo Mũi Né - Phan Thiết (sáng sơm) nhìn từ Hòn Rơm 1 Beach Resort:





Nhà ổ chuột.



 Đồi cát ở Mũi Né - Phan Thiết:





Sáng sớm Mũi Né - Phan Thiết:



Trên đưởng ra Cam Ranh Air port:




đây là bầu sấu, tui bít tên cái cống cái sông, chứ không biết tên cái cù lao.
trang trước có cái đoạn cong sông đục đục, qua sông có con đường, đó là đoạn giữ công Bầu Sấu và cầu Miếu Bông
http://farm4.static.flickr.com/3188/2960782087_8f5aeb8fac_b.jpg

đây là đoạn đầm rộng nhất đằng sau Mỹ Khê, giáp phía Hội An.
http://farm4.static.flickr.com/3048/2960779611_881630c4fd_b.jpg

Cầu Đỏ
http://farm4.static.flickr.com/3202/2960797313_2242eb0892_b.jpg


đây là đoạn đường từ Ngã ba Miếu Bông đến cầu đen.
...
Ngã tư có cái xưởng ở bài trước là ngã tư chỗ NTLS Hòa Châu cũ.
...

Thành phố biển Quy Nhơn, xanh, sạch, đẹp và vô cùng vắng vẻ vào ban ngày và khá sôi động vào ban đêm:














Cầu Sông Hàn (Đà Nẵng) trong hậu áp thấp nhiệt đới





Trông khác thế nhỉ. Như là ngập nước ấy, hồi mình vào khô roong.
Sao, trong đó định chuyển sân bay ra đây à ?? Sân bay thì dĩ nhien phải chuyển đi rồi. Nhưng SDân Bay Long Thành là sân bay nhỏ, đường bằng 2km, chỉ đủ đi chuyến tầm ngắn thôi. Xây dựng lại thì khác gì xây mới.  Cũng khoảng cách như Long Thành có Biên Hòa, đường băng tốt, hay đuổi Su đi chuyển a Biên Hòa

Ngã ba sông, chắc đoạn Thái Bình gì đó:


đây không phải ngã ba sông mà là ngã sáu sông ,nhà máy nhiệt điên phả lại 1 và hai ,cây cầu phả lại nổi tiếng vì vụ pmu 18 nhìn rõ phết

Sân gôn gì mà đẹp thế này?


Sân Golf Thủ Đức.

Sông ngòi chằng chịt, đoạn này chắc thuộc tỉnh Đồng Nai, ngay sau khi máy bay cất cánh được khoảng mươi ohút. Bác nào biết đánh dấu vị trí giúp em với:


Từ cầu Đồng Nai xuôi hạ lưu khoảng 1,5Km.

 Nghẹt thở Sài Gòn, không thấy khoảng trống, quá ít công viên và cây xanh, đường phố cũng nhỏ và nhà cửa cũng lổn nhổn như Hà Nội (HN có nhiều cây xanh hơn tý). Chả nhìn đâu xa, so với Bang Kok, 33 năm sau giải phóng, Hòn Ngọc Viễn Đông ngày xưa đã bị tụt lại hàng mấy thập kỷ.












« Trả lời #511 vào lúc: 04 Tháng Mười, 2008, 10:53:12 PM »



Cầu Phú Long.


Bảo tàng Lịch Sử.
Sầm Sơn ( Thanh Hoá )

 
Một góc sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất:



 
Sông Đáy- đoạn cách Phủ Lý khoảng 30 km về phía Hoà Bình


Đoạn này hình như là chi lưu sông Con của sông Đáy gần xã Tốt Động huyện Chương Mỹ ko bác?
Chụp trên đường từ Chi Nê ra Phủ Lý bác Trâu ạ. Khoảng tháng 4 năm ngoái.
Tên sông tôi cũng đang nghi nghi. Hỏi dân bản địa thì họ nói vậy.
Vậy là bác chạy theo QL21A rồi! Nếu vẫn bên Đồng Tâm-Lạc Thuỷ-Hoà Bình thì đó là khúc uốn sông Bôi, còn nếu gặp sông Đáy trên tuyến này thì có lẽ là đoạn gần thị trấn Khả Phong hoặc Đông Sơn của Kim Bảng-Hà Nam Wink

Buff đồ rằng bác chụp bức này đoạn gần cầu Sỏi lối đi từ tỉnh lộ 479 sang Chi Nê, hoặc cùng lắm là một chi lưu suối Đồi Bô cắt ngang đường 21.
Vượt đèo Thung Khe Hoà Bình đi Sơn La - QL số 6 đang thi công:



Trúc Lâm thiền viện Tam Đảo trong sương :



Suối Yến Chùa Hương : Phật không! Người cũng không nốt! Thiên nhiên thì ở lại với mình

 


Bến Ninh Kiều.


Xứ Nghệ:


Đây là hòn lèn đá Hai vai, ở ngay xã của em ngoài đó (Diễn bình)
Nguồn: NOL
Theo lời mấy ngài kiểm lâm thì trực thăng chở VIP lên chỗ em đứng, lính hầu khiêng VIP đi từ đó lên cái nhà trăng trắng được VIP đặt tên là Vọng Hải Đài. Vị trí Vọng Hải Đài được coi là đỉnh nhưng em không tin chắc vì như các bác thấy, chỗ em đứng cũng tương đương. Em lên đây lần đầu khi chưa có tour nào, ở tại nhà nghỉ nguyên là biệt thự thuộc sở hữu vợ chồng em của VIP cũng nổi tiếng không kém, hồi đó còn rất chi là hoang sơ, mới khôi phục được 2,3 cái biệt thự. Lần đầu em lên buổi sáng, Trên đường từ Vọng Hải Đài về biệt thự, em tóm được 1 con rết to bằng ngón chân cái đang bò lổm ngổm bên đường, tống luôn vào chai Lavie 0,5 lít đựng rượu Kim Long đem theo mình. Ảnh lần đầu cũng có nhưng chưa số hóa. Lần sau lên chụp các ảnh trên xuất phát từ chân núi vào buổi chiều, xe của em cán trúng 1 con trăn qua đường không chịu nhìn xe và pha đèn trúng 1 cặp nam thanh nữ tú chê biệt thự đem nilon trải ra đường làm cái chuyện không nói ai cũng hiểu! (2 anh chị ở biệt thự trên cùng, tưởng đêm không có thằng điên mò nào lên)

Từ đường nhựa vào sân bay cũ phải băng qua lau sậy cao lút đầu, lối lên Vọng Hải Đài được lót đá nhưng cũng bị cây rừng phủ kín, em phải cắt rừng mới đến 2 nơi này. Lần đầu lên còn thấy ghi sắt, xác máy bay lẩn khuất trong cây cối, lần sau thấy bao nilon thay thế. Bây giờ chắc trên đó cũng....tè le rồi, du khách đông như ruồi, phá như khỉ, rừng rú nào chịu nổi.
Suýt nữa em quên , theo các ngài kiểm lâm, VIP sở hữu Vọng Hải Đài là Ngô Đình Cẩn, còn gia đình VIP em tất nhiên là vợ chồng phó tổng thống VNCH Ngô Đình Nhu - Trần Lệ Xuân, còn nơi trong ảnh là vườn quốc gia Bạch Mã:
http://www.bachma.vnn.vn/
2 ảnh sau chụp vào 2003, máy cơ, chụp lúc rạng đông nên còn nhem nhuốc, chắc ít bác biết nơi này, vị trí chụp nguyên là sân bay trực thăng cũ:

Cũng từ vị này nhìn sang hướng bắc, tòa nhà vốn là của một nhân vật lịch sử khá nổi tiếng (hay tai tiếng)
 

"......Phố vẫn hoang vu từ lúc em đi..."
Anh Nam đi đâu rồi? chia sẻ một chiều ba mươi Tết của phố phường Hà nội rồi trở lại đi anh!



Lạnh hắt! Tê tái! Chẳng còn ai trong cái chiều tất niên quái quỷ này! Không lẽ cung STOP

Gạt chân chống sát vỉa hè, góc trước AnNam Foods và quán nước trước nhà xe Regus 63 LTT, đối diện PressClub's Deli & Lib (nay là hàng thời trang) shoot sang Metropole trong khung cảnh sáng 1 Tết
Có ai về ăn Tết với tôi trong bóng cờ không...?



Không! Mưa bay tháp cổ! Tháp Hoà Phong bến xe điện cũ cạnh BH Tổng hợp.
Nghe đồn rằng đây là cửa xuống một cung điện ngầm cũ của Thăng Long ngày xưa....
 
 Cái này của Liz, ke nần A80, soft=ADC, shot speed 1.318. Mình phản đối chụp ảnh số không dùng soft, bản thân ảnh số đã được máy ảnh dùng build-in soft ware sử lý rồi.


Cái này của bác rớt tú tài, Olympus 410D, 1/250. soft đi kèm máy


Cái này của bác Đoành, cùng một ví trí chụp với Liz, hình như cùng một thời điểm (làm gì đấy ?), cùng hãng máy, nhưng đời S2. Shot=1/318. A đô bi 7.


Cũng bác Đoành máy đó ống kính đó, nhưng để shot 1/159




Những ảnh trên có đặc điểm gì chung, để ta rút ra kết luận.
Đó là, tốc độ chụp rất thấp sẽ gây rung, mờ ảnh. Để chụp bằng các tốc độ này (tương đương máy cơ cổ), cần tuân thủ những "yếu lĩnh" nghiêm ngặt của máy cổ. Đó là dùng giá (đơn giản nhất), hay hai tay bóp chặt máy, cơ cánh tay căng vừa phải, đặt máy sát mặt để lấy trán làm điểm tựa (trông như con đà điểu).

Để chụp thoải mái như trong phòng, phải dùng những máy chuyên cho người không chuyên, như cái DSC-N1 của Liz sau này (tối đa 1/1000, nhưng ảnh trang trước Liz đặt 1/200, tuy nhiên với ảnh đó thì không cần chống rung).  Còn D70 là cho cả chuyên và không chuyên rồi.

Chống rung máy là một chuyện, còn chống rung mục tiêu là bất khả, nên việc tăng tốc độ lấy ảnh là bắt buộc. Đặc biệt với cây lá kim, như cái ảnh hồ mà Thoáng Toác bưng lên đó. 
 





Chạy trốn:


Tìm mật


Tìm thấy rồi thì xơi

Đà nẵng mới thức giấc, chưa chịu rửa mặt  Grin


Hoa gì đây hả cháu ?


Năm ông sư trên một chiếc công nông...


Nhập chung thành sông Vàm Cỏ




Nha Trang nhìn từ trên cao

Vàm Bình Khánh


Sông Nhà Bè.



Sông Nhà Bè.


Ngược nước.



Sông Soài Rạp.


Ở tận sông Hồng em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông , ơi Vàm Cỏ Đông...


Kinh Biên Giới - Cấy bạch đàn là mốc cuối của Mỏ Vẹt.


Sông Thủ Thừa.


Sông Vàm Cỏ Tây





Sông SG.



 
Sông Đồng Nai.

9 bậc tình yêu, 9 bậc núi rừng......... (ruộng bậc thang )



Hai bức này trông đẹp phết, nhất là bức 2. Cô 1thoang này có con mắt  Grin (nịnh tý)


Trích dẫn
Đường tôi đi dài theo đất nước


Riêng ảnh này mình nghĩ ống kính hơi bị chúi nhỉ, nếu cao hơn để lấy nhiều mây trời thì đẹp hơn.



Sông Lô chiều cuối năm, ai tìm về bên ai? ta tìm về bên em.........sông Lô mùa nước lũ



Ôi con sông hiền hoà, chở đầy nước ngọt phù sa, ôi con sông thiết tha, ấp ôm mối tình chung thuỷ ........ vẫn là Sông Lô  Grin



Nhà thờ Tân Đông.



Nhà thờ Chí Hoà.



Nhà thờ Cái Bè.




Cầu - Nguyễn Văn Trỗi (Xưa gọi là cầu Trịnh Minh Thế).



Phần luới bọc trụ cầu chống phá hoại có từ hồi đó đó.

"Phố xa phố xa ngỡ như thật gần"

 Nhà thờ lớn:




Di Tích Quốc Gia - Chùa Long Thiền.



Chùa Long Thiền tọa lạc tại ấp Tân Bình, phường Bửu Hòa (TP.Biên Hòa) đã được xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Vào khoảng thế kỷ thứ XVII, xứ Đồng Nai còn hoang vu, chỉ có lác đác vài ngôi nhà của người dân tộc thiểu số sống bên sông, cạnh con suối. Trong dòng lưu dân người Việt từ Đàng Ngoài vào do không cam chịu cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn, có một nhà sư tên Thành Nhạc khi đến vùng đất mới nhận thấy bên hữu ngạn Phước Long Giang cảnh trí tĩnh mịch, địa cảnh phong quang đã dừng chân dựng một ngôi chùa đặt tên là Long Thiền vào năm 1664.

Theo thuyết phong thủy, chùa Long Thiền tọa lạc trên vùng đất long mạch quý: trước chùa sông Đồng Nai án ngữ, sau lưng dựa núi Châu Thới vững chãi.

Khởi đầu, Long Thiền chỉ là ngôi chùa nhỏ, cột gỗ, vách ván, mái lợp lá dừa nước, nền đất. Trải qua bao thế kỷ thăng trầm chịu sự tác động của thời tiết và chiến tranh, tính đến nay chùa Long Thiền đã được trùng tu, sửa chữa lớn ba lần: Năm 1748, Tổ Phật Chiếu - dòng Lâm tế thứ 35 nới rộng, trùng tu Chánh điện, làm thêm nhà Tổ. Năm 1842, Tổ Tiên Đức - dòng Lâm tế thứ 37 tu bổ lại Tổ đường, xây thêm Giảng đường và Nhà trù (bếp). Năm 1952 (Nhâm Thìn), Hòa thượng Thích Huệ Thành - dòng Lâm tế thứ 40 trùng tu Chánh điện, mở rộng Giảng đường, xây thêm Tăng đường...

Long Thiền tự là ngôi chùa cổ kiến trúc kiểu chữ Tam truyền thống có diện tích gần 800m². Vật liệu xây dựng chủ yếu bằng gỗ quý, tường bao quanh xây bằng gạch thẻ tô vôi, mái lợp ngói âm dương. Chùa thờ Tam Thế Phật, ngoài ra còn phối thờ các vị Bồ tát, Địa tạng, Ngọc Hoàng thượng đế, Thập bát La hán, Thập điện Diêm vương, Tiêu diện, Đại sĩ...

Tại chùa có nhiều pho tượng bằng đồng, gỗ niên đại xa xưa và các bức hoành phi, liễn đối cổ kính mang nội dung triết lý nhà Phật, nhân văn sâu sắc.

Trong khuôn viên chùa, hiện vẫn còn bảo tồn ngôi tháp cổ của vị khai sáng ngôi chùa - Tổ sư Thành Nhạc và Bảo tháp của Hòa thượng Thích Huệ Thành - người có công lớn trong việc bảo vệ, trùng tu tôn tạo ngôi chùa cũng như công tác Phật sự của tỉnh Đồng Nai.

Với lịch sử lâu đời, chùa Long Thiền được xem như là cái nôi tiếp nhận và truyền bá Phật giáo từ Đàng Ngoài vào và truyền xuống các tỉnh phía Nam.

Trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc, Trụ trì, Tăng ni, Phật tử chùa Long Thiền đã có những đóng góp đáng ghi nhận. Những ngày sôi động cướp chính quyền mùa thu năm 1945, Hòa thượng Thích Huệ Thành - Trụ trì chùa đã đứng ra tổ chức Đại hội Phật giáo, thành lập Hội Phật giáo cứu quốc tỉnh Biên Hòa. Trụ sở của Hội đặt tại chùa Long Thiền. Sau hiệp định Genève, Hòa thượng Thích Huệ Thành đã phát lời hiệu triệu, tiếp tục lãnh đạo Tăng ni, Phật tử đấu tranh chính trị, đóng góp lương thực, thực phẩm, thuốc men góp phần vào công cuộc giải phóng quê hương, đất nước.

Hàng năm, nhằm ngày 18 tháng 12 (âm lịch), tại chùa diễn ra lễ giỗ Tổ rất long trọng, có đông đảo thiện tâm, tín hữu, Tăng ni, Phật tử đến tham dự.

Để bảo tồn, tăng tuổi thọ cho ngôi cổ tự, năm 2005 trong chương trình mục tiêu Quốc gia đã cấp 200 triệu đồng để các cơ quan chức năng tiến hành trùng tu, tôn tạo ngôi chùa. Năm 2006, Nhà bảo tàng Đồng Nai đã kết hợp với chùa Long Thiền tiến hành sửa chữa lại ngôi chùa theo nguyên tắc bảo tồn yếu tố gốc. Công trình đã hoàn thành, nghiệm thu đưa vào sử dụng tháng 11 năm 2006.

Xuân Thiều nhìn ra Hải Vân à?


Nhà thờ con gà quay...



Ngã tư Hoà Cầm



Cầu đường sắt - Bầu Sấu (Km807+530) - Railway bridge


Sông Thu Bồn.



Vũng Rô
Tại bãi cát này vào giữa những năm 60 xảy ra một sự kiện lịch sử quan trọng:


đây là vũng rô nơi đây có những chuyến tàu chở vũ khí của ta tập kết vào ,đã có lần xảy ra đụng độ vũ trang  khi tàu cập bãi,quả thật nơi đây đẹp tựa thiên đường ,núi cao biển thẳm,còn phải đi đâu nữa?
Đức Mẹ La Vang.





Tiếp tục với mùa đông Hà Nội:





Tự nhiên như người Hà Nội:





Trung du tháng 3 (máy OLYMPUS - 4.0M)



Vợ bỏ, ra gốc gạo ngồi















Leo cao mệt chết mẹ. Công nghệ xây gạch thời Pháp khá ổn. Cầu thang sắt tuy bị nước biển nhưng vẫn còn khá chắc. Tớ rất nhát nên leo cao ớn ớn.


















Biển Kê Gà.





Sông Trà khúc nhìn từ độ cao 10000m.



Sông Hàn.



Cầu Sông Hàn.

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ