Bé bị sổ mũi: một vài lưu ý
Bé bị sổ mũi: Bí quyết chữa khỏi nhanh nhất
Bé bị sổ mũi có thể chữa trị bằng một số phương pháp đơn giản, nhưng lại mang đến tác dụng hiệu quả tức thì.
Tin liên quan
Bé bị sổ mũi khiến cha mẹ lo
lắng. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cha mẹ có thể chữa trị khi bé bị
sổ mũi bằng những phương pháp sau đây:
Khi bé bị sổ mũi, nhất là các bé sơ sinh, bạn cần vệ sinh sạch mũi bằng cách sau:
Bước 1: Đặt bé nằm nghiêng đầu sang một bên. Đặt vòi phun chai nước muối biển vào sát vách lỗ mũi, xa vạch an toàn.
Bước 3: Lặp lại động tác trên với đầu trẻ nghiêng về bên còn lại.
- Sau khi xịt mũi 5 phút, dùng dụng cụ hút mũi hút sạch dịch nhầy ở 2 lỗ mũi. Sau khi hút sạch dịch mũi bạn mới cho bé ăn.
- Vệ sinh mũi cho trẻ lớn hoặc người lớn cũng gồm 3 bước như trên. Nhưng trẻ lớn có thể ngồi, nghiêng đầu sang một bên để xịt. Sau đó thì xì sạch mũi.
Bé bị sổ mũi: Giữ ấm cơ thể
Khi bé bị sổ mũi, giữ ấm cho bé là rất quan trọng. Nếu giữ được như thế trong một thời gian nhiều ngày, bạn sẽ thấy là không cần uống thuốc, bé cũng hết sổ mũi. Và khi không sổ mũi thì sẽ không có nước mũi chảy vào trong cuống họng, vốn gây ngứa và làm bé ho. Hãy cho bé uống nhiều nước để dễ dàng xì mũi hoặc hút mũi.
- Nấu nước tỏi bằng cách đun sôi khoảng 250ml nước, cho khoảng 4 tép tỏi to đã băm nhuyễn vào cùng với 5ml nước ép hành và 1 chút xíu muối. Cho trẻ uống nước này ít nhất hai lần mỗi ngày để làm thông thoáng đường thở và làm sạch chất độc. Nước tỏi còn giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể và trị sổ mũi rất hiệu quả.
- Dùng giấy bạc bọc kín khoảng 4 đến 5 tép tỏi to còn nguyên vỏ và nướng trên lửa. Chú ý đảo đều tay vì tỏi chín rất nhanh (ngửi thấy mùi tỏi thơm là được). Khi giấy bạc đã nguội, bạn gỡ tỏi ra, bóc bỏ lớp vỏ đen, cho vào chén nhỏ, thêm khoảng 20ml nước đun sôi để nguội rồi ép thật mạnh tay để tỏi nát đều (càng nát càng tốt). Gạn lấy nước tỏi ép và cho bé uống ngay từ 1 đến 2 lần mỗi ngày, tùy theo mức độ bệnh.
Hoặc lấy một mảnh nhỏ của rễ gừng, vắt và uống nước được trích xuất từ gốc. Khắc phục bằng cách này có thể làm tăng lưu thông mũi và giảm chất nhầy. Lặp lại quá trình 3-4 lần một ngày để ngăn chặn chảy nước mũi của bạn.
Bé bị sổ mũi: Sử dụng máy tạo độ ẩm
Nếu không khí trong nhà quá khô, bạn nên cân nhắc sử dụng máy tạo độ ẩm vì không khí khô cũng là nguyên nhân khiến dịch nhầy trong mũi bị đặc lại.
An Nguyên (Tổng hợp)
Bé bị sổ mũi: Vệ sinh mũi bằng nước muối
Giữ sạch mũi cho bé là một yêu cầu quan trọng nếu muốn giải quyết dứt điểm tình trạng sổ mũi kéo dài vì sự tích tụ của dịch mũi (vốn chứa nhiều vi khuẩn) sẽ khiến bệnh nặng hơn và kéo theo nhiều biến chứng nghiêm trọng.Khi bé bị sổ mũi, nhất là các bé sơ sinh, bạn cần vệ sinh sạch mũi bằng cách sau:
Bước 1: Đặt bé nằm nghiêng đầu sang một bên. Đặt vòi phun chai nước muối biển vào sát vách lỗ mũi, xa vạch an toàn.
Bé bị sổ mũi: Bí quyết chữa trị nhanh nhất
Bước 2: Ấn nhẹ dứt khoát liên tục trong 2-3 giây. Bạn nên chọn lọ nước muối biển mà khi bạn ấn liên tục vào vòi xịt thì bình xịt vẫn hoạt động.Bước 3: Lặp lại động tác trên với đầu trẻ nghiêng về bên còn lại.
- Sau khi xịt mũi 5 phút, dùng dụng cụ hút mũi hút sạch dịch nhầy ở 2 lỗ mũi. Sau khi hút sạch dịch mũi bạn mới cho bé ăn.
- Vệ sinh mũi cho trẻ lớn hoặc người lớn cũng gồm 3 bước như trên. Nhưng trẻ lớn có thể ngồi, nghiêng đầu sang một bên để xịt. Sau đó thì xì sạch mũi.
Bé bị sổ mũi: Giữ ấm cơ thể
Khi bé bị sổ mũi, giữ ấm cho bé là rất quan trọng. Nếu giữ được như thế trong một thời gian nhiều ngày, bạn sẽ thấy là không cần uống thuốc, bé cũng hết sổ mũi. Và khi không sổ mũi thì sẽ không có nước mũi chảy vào trong cuống họng, vốn gây ngứa và làm bé ho. Hãy cho bé uống nhiều nước để dễ dàng xì mũi hoặc hút mũi.
Bé bị sổ mũi: Uống nhiều nước
Việc uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại trong cổ họng, giúp bé ít phải đằng hắng hơn. Nên uống nước ấm có pha chút chanh là tốt nhất. Có thể pha thêm đường hay mật nếu không quen với vị chua của chanh.Bé bị sổ mũi: Trị bằng tỏi và gừng
Bạn có thể dùng tỏi để trị sổ mũi cho bé theo những cách sau:- Nấu nước tỏi bằng cách đun sôi khoảng 250ml nước, cho khoảng 4 tép tỏi to đã băm nhuyễn vào cùng với 5ml nước ép hành và 1 chút xíu muối. Cho trẻ uống nước này ít nhất hai lần mỗi ngày để làm thông thoáng đường thở và làm sạch chất độc. Nước tỏi còn giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể và trị sổ mũi rất hiệu quả.
- Dùng giấy bạc bọc kín khoảng 4 đến 5 tép tỏi to còn nguyên vỏ và nướng trên lửa. Chú ý đảo đều tay vì tỏi chín rất nhanh (ngửi thấy mùi tỏi thơm là được). Khi giấy bạc đã nguội, bạn gỡ tỏi ra, bóc bỏ lớp vỏ đen, cho vào chén nhỏ, thêm khoảng 20ml nước đun sôi để nguội rồi ép thật mạnh tay để tỏi nát đều (càng nát càng tốt). Gạn lấy nước tỏi ép và cho bé uống ngay từ 1 đến 2 lần mỗi ngày, tùy theo mức độ bệnh.
Hoặc lấy một mảnh nhỏ của rễ gừng, vắt và uống nước được trích xuất từ gốc. Khắc phục bằng cách này có thể làm tăng lưu thông mũi và giảm chất nhầy. Lặp lại quá trình 3-4 lần một ngày để ngăn chặn chảy nước mũi của bạn.
Bé bị sổ mũi: Nấu cháo bổ dưỡng
Ngoài ra, nếu bé bị sổ mũi kèm tho cảm bạn hãy nấu một nồi cháo, sau đó băm thịt hoặc cá, kèm tỏi tươi băm nhuyễn thật nhiều (khoảng 1 củ cho một nồi cháo 3 tô) thả vào, đun sôi trở lại. Ăn cháo khi còn nóng. Sau đó bạn để bé ngủ một giấc, thức dậy sẽ thấy sức khoẻ chuyển biến nhanh chóng.Bé bị sổ mũi: Sử dụng máy tạo độ ẩm
Nếu không khí trong nhà quá khô, bạn nên cân nhắc sử dụng máy tạo độ ẩm vì không khí khô cũng là nguyên nhân khiến dịch nhầy trong mũi bị đặc lại.
An Nguyên (Tổng hợp)
--------------------------------------------
Bé bị sổ mũi: Những sai lầm nghiêm trọng khi chữa trị
Bé bị sổ mũi khiến cha mẹ lo lắng. Tuy
nhiên, không ít cha mẹ đã vướng phải những sai lầm trong quá trình chữa
trị khiến bệnh trẻ càng nặng thêm.
Tin liên quan
Bé bị sổ mũi có thể chữa trị
bằng những biện pháp đơn giản mà hiệu quả. Tuy nhiên, không phải cha mẹ
nào cũng biết chữa trị đúng cách mà thường vướng những sai lầm đáng
tiếc:
Nhỏ nước ép tỏi vào mũi bé
Đây là bí quyết được khá nhiều mẹ chia sẻ với nhau. Tuy nhiên, đây là bí quyết sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh vì nước tỏi ép rất cay, trong khi niêm mạc của bé lại rất mỏng nên dễ xảy ra trường hợp bỏng viêm mạc khi sử dụng không đúng cách.
Rửa mũi quá nhiều
Theo phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, khi bé bị sổ mũi, nhiều cha mẹ còn cẩn thận xịt, rửa mũi hàng ngày cho bé dù con không bị ngạt mũi hay viêm mũi để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp. Đây cũng là sai lầm làm hại tới trẻ.
Mũi của trẻ và người lớn cũng như nhau, bình thường có cơ chế tự làm sạch. Rửa mũi nhiều làm mất đi chất nhầy tự nhiên trong khoang mũi. Trong khi đó, chất nhầy này có tác dụng tạo độ ẩm, ngăn chặn bụi bẩn. Nếu mất đi chất nhầy này, trẻ càng dễ bị khô mũi, nhiễm khuẩn mũi, gây tổn thương niêm mạc mũi, dễ bị viêm hơn.
Việc dùng quá thường xuyên cũng có thể làm teo niêm mạc mũi, ảnh hưởng đến chức năng thở, khứu giác. Chỉ nên dùng nước muối sinh lý rửa sạch trước khi nhỏ thuốc trị ngạt mũi khi trẻ có triệu chứng ngạt mũi, sổ mũi, có nước mũi trong, mũi đặc…
Nhưng cần lưu ý, trước khi nhỏ nước muối vào mũi, nếu trời lạnh các mẹ nên ngâm lọ nước muối sinh lý vào nước nóng cho ấm lên rồi nhỏ cho trẻ mỗi bên mũi chừng 1/3 đến 1 lọ tùy theo độ tuổi. Rửa khoảng 3-4 lần một ngày.
Lạm dụng thuốc nhỏ mũi
Một sai lầm khác trong điều trị sổ mũi ở bé là lạm dụng các loại thuốc nhỏ mũi không theo chỉ định của bác sĩ, nhất là các loại thuốc có chứa corticoid, kháng sinh… khi chưa tìm nguyên nhân để điều trị.
Theo các bác sĩ, những thuốc nhỏ mũi có chứa corticoid chỉ được dùng dưới 7 ngày và nhất định phải theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc coricoid nếu dùng không đúng sẽ gây một số biến chứng, nhất là ở trẻ em như ức chế vỏ thượng thận tiết hormone làm tăng giữ muối, nước, ứ đọng mỡ ở một số bộ phận như mặt, tăng đường huyết…
Đặc biệt, khi có các tổn thương khu trú ở mũi mà dùng thuốc nhỏ mũi có chứa corticoid sẽ ức chế sự lành vết thương. Nếu lạm dụng thuốc co mạch có hoạt chất Xylometazoline 0,05-0,1% (biệt dược Otilin, Otdin, Coldi-B…) trẻ dễ bị ngộ độc thuốc. Tốt nhất khi trẻ sổ mũi và đau họng kéo dài, sốt cao… cần đưa đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Dùng miệng hút mũi cho bé
Khi bé bị sổ mũi hoặc khò khè, nhiều bố mẹ có thói quen dùng miệng hút nước mũi cho bé vì bé chưa biết “xì mũi”. Nhưng đây là một thói quen xấu khi chăm sóc trẻ sơ sinh cũng giống như việc mẹ ngậm thức ăn cho nguội bớt rồi đút cho con khi cho bé ăn dặm vậy, tuy có thể hút lượng nước mũi của con nhưng đồng thời cũng tạo các nguy cơ khiến bệnh hô hấp của bé nặng hơn hoặc mắc bệnh khác.
Vì trong hơi thở và miệng của người lớn có chứa nhiều vi khuẩn có hại cho bé (nhưng không ảnh hưởng đến người trưởng thành vì hệ miễn dịch của chúng ta tốt hơn so với bé).
Lạm dụng thuốc
Trên thực tế còn nhiều vấn đề không đúng trong điều trị bé bị sổ mũi. Sai lầm phổ biến là hiện tượng lạm dụng thuốc, đặc biệt các thuốc kháng histamin như chlorpheniramine.
Thuốc này tùy theo từng nhóm tuổi mà có liều lượng sử dụng thích hợp. Việc cho trẻ sử dụng không đúng liều lượng có thể làm tình trạng tắc mũi trở nên nặng hơn, dịch tiết mũi đặc lại, nước mũi không chảy ra ngoài gây khó thở. Nhiều trẻ nhỏ cho dùng liều lượng không đúng sẽ dẫn đến tác dụng phụ.
Không ít phụ huynh khi thấy thuốc sử dụng hiệu quả ở người lớn sẽ chia 3, chia 4 để dùng cho trẻ. Điều này rất nguy hiểm vì việc sử dụng thuốc ngoài việc phụ thuốc vào cân nặng thì còn phụ thuộc vào tuổi, mức độ bệnh lý.
An nguyên (Tổng hợp)
Nhỏ nước ép tỏi vào mũi bé
Đây là bí quyết được khá nhiều mẹ chia sẻ với nhau. Tuy nhiên, đây là bí quyết sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh vì nước tỏi ép rất cay, trong khi niêm mạc của bé lại rất mỏng nên dễ xảy ra trường hợp bỏng viêm mạc khi sử dụng không đúng cách.
Bé bị sổ mũi: Những sai lầm nghiêm trọng khi chữa trị
Ngoài ra, sử dụng nước tỏi ép bừa bãi, có thể khiến bé khó thở bằng mũi, và buộc phải thở bằng miệng, nên không khí không được làm ẩm dễ gây viêm họng, viêm phổi cho bé.Rửa mũi quá nhiều
Theo phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, khi bé bị sổ mũi, nhiều cha mẹ còn cẩn thận xịt, rửa mũi hàng ngày cho bé dù con không bị ngạt mũi hay viêm mũi để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp. Đây cũng là sai lầm làm hại tới trẻ.
Mũi của trẻ và người lớn cũng như nhau, bình thường có cơ chế tự làm sạch. Rửa mũi nhiều làm mất đi chất nhầy tự nhiên trong khoang mũi. Trong khi đó, chất nhầy này có tác dụng tạo độ ẩm, ngăn chặn bụi bẩn. Nếu mất đi chất nhầy này, trẻ càng dễ bị khô mũi, nhiễm khuẩn mũi, gây tổn thương niêm mạc mũi, dễ bị viêm hơn.
Việc dùng quá thường xuyên cũng có thể làm teo niêm mạc mũi, ảnh hưởng đến chức năng thở, khứu giác. Chỉ nên dùng nước muối sinh lý rửa sạch trước khi nhỏ thuốc trị ngạt mũi khi trẻ có triệu chứng ngạt mũi, sổ mũi, có nước mũi trong, mũi đặc…
Nhưng cần lưu ý, trước khi nhỏ nước muối vào mũi, nếu trời lạnh các mẹ nên ngâm lọ nước muối sinh lý vào nước nóng cho ấm lên rồi nhỏ cho trẻ mỗi bên mũi chừng 1/3 đến 1 lọ tùy theo độ tuổi. Rửa khoảng 3-4 lần một ngày.
Lạm dụng thuốc nhỏ mũi
Một sai lầm khác trong điều trị sổ mũi ở bé là lạm dụng các loại thuốc nhỏ mũi không theo chỉ định của bác sĩ, nhất là các loại thuốc có chứa corticoid, kháng sinh… khi chưa tìm nguyên nhân để điều trị.
Theo các bác sĩ, những thuốc nhỏ mũi có chứa corticoid chỉ được dùng dưới 7 ngày và nhất định phải theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc coricoid nếu dùng không đúng sẽ gây một số biến chứng, nhất là ở trẻ em như ức chế vỏ thượng thận tiết hormone làm tăng giữ muối, nước, ứ đọng mỡ ở một số bộ phận như mặt, tăng đường huyết…
Đặc biệt, khi có các tổn thương khu trú ở mũi mà dùng thuốc nhỏ mũi có chứa corticoid sẽ ức chế sự lành vết thương. Nếu lạm dụng thuốc co mạch có hoạt chất Xylometazoline 0,05-0,1% (biệt dược Otilin, Otdin, Coldi-B…) trẻ dễ bị ngộ độc thuốc. Tốt nhất khi trẻ sổ mũi và đau họng kéo dài, sốt cao… cần đưa đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Dùng miệng hút mũi cho bé
Khi bé bị sổ mũi hoặc khò khè, nhiều bố mẹ có thói quen dùng miệng hút nước mũi cho bé vì bé chưa biết “xì mũi”. Nhưng đây là một thói quen xấu khi chăm sóc trẻ sơ sinh cũng giống như việc mẹ ngậm thức ăn cho nguội bớt rồi đút cho con khi cho bé ăn dặm vậy, tuy có thể hút lượng nước mũi của con nhưng đồng thời cũng tạo các nguy cơ khiến bệnh hô hấp của bé nặng hơn hoặc mắc bệnh khác.
Vì trong hơi thở và miệng của người lớn có chứa nhiều vi khuẩn có hại cho bé (nhưng không ảnh hưởng đến người trưởng thành vì hệ miễn dịch của chúng ta tốt hơn so với bé).
Lạm dụng thuốc
Trên thực tế còn nhiều vấn đề không đúng trong điều trị bé bị sổ mũi. Sai lầm phổ biến là hiện tượng lạm dụng thuốc, đặc biệt các thuốc kháng histamin như chlorpheniramine.
Thuốc này tùy theo từng nhóm tuổi mà có liều lượng sử dụng thích hợp. Việc cho trẻ sử dụng không đúng liều lượng có thể làm tình trạng tắc mũi trở nên nặng hơn, dịch tiết mũi đặc lại, nước mũi không chảy ra ngoài gây khó thở. Nhiều trẻ nhỏ cho dùng liều lượng không đúng sẽ dẫn đến tác dụng phụ.
Không ít phụ huynh khi thấy thuốc sử dụng hiệu quả ở người lớn sẽ chia 3, chia 4 để dùng cho trẻ. Điều này rất nguy hiểm vì việc sử dụng thuốc ngoài việc phụ thuốc vào cân nặng thì còn phụ thuộc vào tuổi, mức độ bệnh lý.
An nguyên (Tổng hợp)
0 Nhận xét:
Đăng nhận xét
Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]
<< Trang chủ